Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) TP Hà Nội nhận định, thời gian tới, số ca mắc sởi chưa có xu hướng giảm, chủ yếu ở người chưa được tiêm chủng hoặc chưa tiêm chủng đầy đủ ở nhóm trên 6 tuổi.
Trong tuần qua, toàn TP Hà Nội ghi nhận 189 trường hợp mắc sởi tại 28 quận, huyện, 186 trường hợp mắc tay chân miệng.
Mặc dù số ca mắc sốt xuất huyết tại TP HCM giảm so với cùng kỳ năm 2023, tuy nhiên từ tuần 37 đến nay số ca mắc có xu hướng tăng liên tục hàng tuần và đã có 1 trường hợp tử vong. Ngành y tế TP HCM cảnh báo nguy cơ ca bệnh sốt xuất huyết vẫn sẽ tiếp tục tăng.
Sở Y tế TP HCM nhận định, nguy cơ bệnh Marburg xâm nhập vào thành phố là không cao, nhưng vẫn có thể xảy ra. Ngành Y tế TP HCM đã chủ động triển khai các biện pháp ngăn chặn dịch bệnh này.
Tháng 9 là thời điểm các trường bắt đầu một năm học mới. Tuy nhiên, đây cũng là lúc giao mùa, tiềm ẩn nhiều căn bệnh dễ dàng lây nhiễm như sởi, sốt xuất huyết, cúm,… Bên cạnh niềm vui đón học sinh quay trở lại, các trường học đang khẩn trương lên kế hoạch phòng, chống các dịch bệnh.
Khủng hoảng nhân đạo do cuộc nội chiến ở Sudan đang làm trầm trọng thêm tình hình lây lan các căn bệnh truyền nhiễm, trong đó có bệnh tả.
Tổ chức giám sát y tế của Liên minh châu Phi mới tuyên bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng đối với dịch mpox (Bệnh đậu mùa khỉ).
Theo PGS. TS. Đỗ Duy Cường – Giám đốc Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai, trong tháng 7 vừa qua, Trung tâm tiếp nhận hàng chục ca sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo nhập viện.
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) thành phố Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 17 đến 23/5), trên địa bàn Hà Nội ghi nhận 23 ca mắc sốt xuất huyết, giảm 18 ca so với tuần trước đó.
Dọc phố Đồng Me, đoạn đối diện cổng UBND phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội, xuất hiện “bãi rác” tự phát, kéo dài hơn chục mét. Hiện trạng này làm mất mỹ quan đô thị, tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh.
Theo Sở Y tế Hà Nội, trong tuần qua (ngày 10/5 đến 17/5), toàn thành phố ghi nhận 41 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 16 ca so với tuần trước.