Ngày 25/9, Trung tâm Y tế huyện Kiên Hải cho biết đơn vị đã có báo cáo về nhiều học sinh Trường THCS và THPT Kiên Hải (huyện Kiên Hải, Kiên Giang) nhập viện nghi ngộ độc thực phẩm.
“Hút chân không thực phẩm có thể giúp kéo dài thêm thời gian bảo quản, song có nguy cơ không đảm bảo an toàn do việc chế biến không đảm bảo vệ sinh dẫn đến nguy cơ ô nhiễm thực phẩm, đặc biệt là ô nhiễm vi khuẩn yếm khí”.
Có thể không ít người sẽ bất ngờ khi những thực phẩm chúng ta có thể ăn, uống hằng ngày, theo gợi ý sau đây của Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), lại là “khắc tinh” của chì, thủy ngân.
Số liệu vừa được công bố trong cuộc họp của Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm (ATTP) cho thấy cách quản lý của cơ quan chức năng về vấn đề này đã, đang đi đúng hướng.
Tình trạng thực phẩm bẩn, không rõ nguồn gốc tại các cơ sở kinh doanh ăn uống ở Hà Nội luôn là vấn đề gây nhức nhối dư luận bởi ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người và hình ảnh, uy tín của Thủ đô. Dù đã có nhiều biện pháp khắc phục, các vi phạm an toàn thực phẩm vẫn tiếp diễn và ngày càng nghiêm trọng, đòi hỏi các biện pháp kiểm soát chặt chẽ hơn nữa từ cơ quan chức năng.
Ngày 28/7, ông Nguyễn Bá Tòng – Phó Giám đốc Sở Y tế Bình Thuận đã có văn bản gửi Cục An toàn Thực phẩm (Bộ Y tế) và Viện Paster Nha Trang báo cáo việc 48 người nghi ngộ độc thực phẩm tại TP Phan Thiết.
Sau thời gian điều trị, bé trai 5 tuổi – bệnh nhân nặng nhất trong vụ gần 600 người bị ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai, đã tử vong tại Bệnh viện Nhi đồng 1.
Ngộ độc, mất an toàn thực phẩm, thực phẩm ôi thiu, nhiễm vi sinh vật… là những nỗi lo thường nhật của người dân về an toàn thực phẩm, nhất là trong mùa nắng nóng. Xác định đây là vấn đề có tầm quan trọng với sức khỏe của người dân cả nước, mỗi độ vào hè, công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm luôn được quan tâm.