Trước khi phiên tòa phúc thẩm diễn ra, người thân của ông Trịnh Văn Quyết đã nộp thêm 353 tỷ đồng để khắc phục hậu quả vụ án cho ông Quyết.
Sau khi bị TAND TP Hà Nội tuyên 21 năm tù, cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết đã làm đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt và trách nhiệm dân sự.
Theo HĐXX, nhiều bị cáo, trong đó có cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết có nhiều tình tiết được xem xét giảm nhẹ. Do đó, HĐXX đã tuyên các bị cáo mức án từ 15 tháng tù nhưng cho hưởng án treo đến cao nhất 21 năm tù.
Theo luật sư, việc hủy bỏ biện pháp kê biên, phong toả để bị cáo tự nguyện khắc phục hậu quả cũng thể hiện sự khoan hồng của pháp luật với các bị cáo. Bởi bị cáo được tạo điều kiện để khắc phục hậu quả sẽ giúp bồi thường thiệt hại nhanh hơn mà không cần qua giai đoạn thi hành án.
Nói lời sau cùng, em gái cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết xin Tòa khoan hồng, giảm nhẹ hình phạt cho ông Quyết để anh trai có cơ hội làm lại cuộc đời. Các cựu lãnh đạo HOSE nói lời ân hận…
Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết nói, đã xin bán toàn bộ tài sản tích góp, bao gồm tài sản cá nhân và cổ phần tại FLC để khắc phục hậu quả. Theo ông Quyết, với toàn bộ tài sản trên đủ để khắc phục hậu quả vụ án.
Trước khi phiên toà diễn ra đã có 376 văn bản với hơn 4.280 người ký tên xin giảm trách nhiệm hình sự cho ông Trịnh Văn Quyết cùng các bị cáo khác trong vụ án. Tại tòa, một số bị hại cũng xin HĐXX xem xét giảm nhẹ cho ông Quyết.
Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết khẳng định, nếu bị HĐXX tuyên án phải bồi thường, ông xin được dùng tài sản cá nhân trị giá khoảng 5.000 tỷ đồng của mình để khắc phục. Hiện tại ông Quyết đã khắc phục được hơn 237 tỷ đồng.
Tại tòa, cựu lãnh đạo HOSE khai về mối quan hệ với cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết. Trong đó, cựu Chủ tịch HOSE nói gặp ông Quyết khi đi công tác Quy Nhơn.
Tại tòa, cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết khẳng định bản thân chưa bao giờ có mục đích chiếm đoạt tiền của nhà đầu tư đồng thời nói về mong muốn có một công ty làm về lĩnh vực xây dựng để làm cho tập đoàn và doanh nghiệp khác.